Nơi tập trung dân số lớn thứ hai của British Columbia là ở cực nam của đảo Vancouver, được tạo thành từ 13 đô thị của Đại Victoria, Victoria, Saanich, Esquimalt, Oak Bay, View Royal, Highlands, Colwood, Langford, Central Saanich, Saanichton, North Saanich, Sidney, Metchosin, Sooke. Khu vực đô thị này cũng bao gồm một số khu bảo tồn của người da đỏ. Gần một nửa dân số đảo Vancouver là ở Đại Victoria.

Theo kết quả điều tra nhân khẩu năm 2011, Vancouver có trên 603.000 người, là thành phố lớn thứ 8 tại Canada. Vancouver là thành phố lớn thứ 4 tại Tây bộ Canada, sau Calgary, Edmonton và Winnipeg. Khu vực đô thị Vancouver có trên 2,4 triệu cư dân, là khu vực đô thị đông dân thứ ba toàn quốc và đông dân nhất tại tây bộ Canada. Khu vực kinh tế Lower Mainland-Southwest có diện tích rộng hơn có dân số trên 2,93 triệu người. Với mật độ dân số là 5.249 người/km², thành phố Vancouver có mật độ dân cư dày đặc nhất trong các đô thị tự trị có trên 5.000 cư dân tại Canada.

Đa dạng dân tộc ở Vancouver

Vancouver đã được gọi là “thành phố của các khu dân cư”. Mỗi khu phố ở Vancouver có một đặc điểm riêng biệt và sự pha trộn sắc tộc. Người gốc Anh, Scotland và Ireland trong lịch sử là những nhóm dân tộc lớn nhất trong thành phố, và các yếu tố của xã hội và văn hóa Anh vẫn còn hiển hiện ở một số khu vực, đặc biệt là Nam Granville và Kerrisdale. Người Đức là nhóm dân tộc châu Âu lớn nhất tiếp theo ở Vancouver và là lực lượng hàng đầu trong xã hội và kinh tế của thành phố. Ngày nay là người Trung Quốc là dân tộc khác đông lớn nhất trong thành phố, với một cộng đồng nói tiếng Hoa đa dạng và một số phương ngữ, bao gồm cả tiếng Quảng Đông và tiếng Quan Thoại.

Người nhập cư ở Vancouver

Kể từ thập niên 1980, lượng nhập cư đến thành phố Vancouver tăng lên đột ngột, khiến thành phố thêm đa dạng về dân tộc và ngôn ngữ; 52% có ngôn ngữ thứ nhất không phải là tiếng Anh (2006). Gần 30% dân cư trong thành phố có huyết thống Trung Hoa. Trong thập niên 1980, có một dòng người nhập cư từ Hồng Kông do dè chừng việc chuyển giao chủ quyền lãnh thổ này từ Anh Quốc cho Trung Quốc, cộng thêm một sự gia tăng người nhập cư từ Trung Quốc đại lục và những người nhập cư trước đó từ Đài Loan, Vancouver trở thành một trong những nơi tập trung cao nhất các cư dân người Hoa tại Bắc Mỹ. Vancouver là điểm đến phổ biến thứ nhì của người nhập cư tại Canada, đứng sau Toronto. 

Các dân tộc gốc Á có số lượng lớn khác tại Vancouver là người Nam Á (chủ yếu là người Punjab) thường được gọi là người Canada gốc Ấn (5,7%), người Philippines (5,0%), người Nhật Bản (1,7%), người Hàn Quốc (1,5%), cùng với các cộng đồng lớn của người Việt Nam, người Indonesia, và người Campuchia. Mặc dù lượng người Mỹ Latinh nhập cư đến Vancouver gia tăng trong thập niên 1980 và 1990, song tổng số người nhập cư gần đây tương đối thấp, và người châu Phi nhập cư cũng đình trệ (tương ứng là 3,6% và 3,3% tổng số người nhập cư). 

Dân số da đen tại Vancouver khá ít so với các thành phố lớn khác của Canada, họ chiếm 0,9% dân số thành phố. Khu phố Strathcona là hạt nhân của cộng đồng Do Thái trong thành phố. Hogan’s Alley từng là nơi có một cộng đồng da đen đáng kể. Năm 1981, dưới 7% dân số thuộc một nhóm thiểu số rõ rệt. Đến năm 2008, tỷ lệ này tăng lên mức 51%.

Vk3mCib8ahZ2 l5QmZN9Xh5bwo2qG jmRVx394ypXBlIE6BZGg2BWE23Txh56NEafQultKldi JOET ge3a8ihfxeIWctQP6S6OPIhdQuAzEw26 LcjHpDyFowMF2HTKYI79BLwb3n2rkpBztBM7 tA

Trước khi xảy ra làn sóng người Hồng Kông đến định cư, các dân tộc phi Anh Quốc lớn nhất trong thành phố là người Ireland và người Đức, tiếp đến là người Scandinavia, người Ý, người Ukraina và người Hoa. Từ giữa thập niên 1950 cho đến thập niên 1980, nhiều người Bồ Đào Nha nhập cư đến Vancouver và thành phố có dân số Bồ Đào Nha lớn thứ ba tại Canada vào năm 2001.

Các dân tộc Đông Âu, bao gồm cả người Nam Tư, người Nga, người Séc, người Ba Lan, người Romania và người Hungary bắt đầu nhập cư đến Vancouver sau khi Liên Xô tiếp quản Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.[7] Số người Hy Lạp nhập cư gia tăng vào cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970, hầu hết họ định cư tại khu vực Kitsilano. Vancouver cũng có một cộng đồng người nguyên trú đáng kể với khoảng 11.000 người.

Định cư ở British Columbia

British Columbia liên tục thu hút các nhiều nguồn định cư cả trong và ngoài nước: Hàng năm khoảng 40.000 người định cư ở đây. Thành phố Vancouver là hải cảng lớn nhất bên bờ biển Thái Bình Dương của Bắc Mỹ và cũng là thành phố lớn thứ 3 của Canada (sau Toronto và Montréal). 

Vancouver có một cộng đồng người Hoa lớn thứ hai ở Bắc Mỹ (sau San Francisco). Ngoài ra còn có trên 60.000 cư dân gốc Ấn Độ và trên 16.000 gốc Nhật Bản. Nằm ở đầu phía nam của đảo Vancouver, chỉ 85 dặm về hướng tây bắc của Seattle, là thủ phủ Victoria. Hơn 300.000 dân của thủ phủ này sống trong khí hậu cận Địa Trung Hải với thời tiết ôn hoà quanh năm. Du lịch là hoạt động kinh tế chính ở Victoria.

4D fS9uyg4t9z4vnRloc5WA0USpo1qC3lvkEuQEPaC9wRunb2qqvQAdA4LMo7tJXO7vkL RTWWyTUQD7NCw9Do1KwgvlnNj FVcAAQ3QKqF6NDh6ySCqP3BldktVb5up98dinTnH7PGchLzsslvTq0k

Chất lượng cuộc sống hoàn hảo

Tại tỉnh bang British Columbia, tỷ lệ tội phạm thấp nhất nhì ở Canada, khiến nơi đây trở thành một trong những địa điểm an toàn nhất để sinh sống, làm việc. Chi phí sinh hoạt thuộc vào hạng đắt đỏ nhất Canada, tuy nhiên thu nhập trung bình cao, lại có các chính sách hỗ trợ từ cộng đồng người nhập cư nên chỉ cần có công việc ổn định, thì bạn hoàn toàn có thể sinh sống và mua nhà nhà nơi đây.

CÔNG TY CỔ PHẦN CANADA PLAZA

Cập nhật thông tin, tư vấn lộ trình định cư Canada
Hotline: 0901.688.988
Email: canadaplaza@canada.vn

Kênh Xoilac98.TV tructiepbongda full HD

Link trực tiếp Socolive bình luận tiếng Việt

Kênh Cakhia TV tructiepbongda hôm nay

Xem bóng đá trực tiếp Xoilac TV 365 hôm nay

Trực tiếp bóng đá Socolive chính thức

Website Cà Khịa TV bóng đá trực tuyến

Xem trực tiếp SocoLive TV hôm nay

Kênh Xoilac98.TV https://xingfa.vn